HỘi NGHỊ VẬT LÝ LÝ THUYẾT LẦN THỨ IV

(Huế, 6/8/1979 đến 11/8/1979)

CÁC CƠ QUAN THAM GIA

  1. Viện Vật Lý.

  2. Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

  3. Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội

  4. Trường Đại học Tổng hợp Huế

  5. Trường Đại học Sư phạm Huế

  6. Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh

  7. Trường Đại học Sư phạm Vinh

CHƯƠNG TRÌNH

Thứ 2 (6 – 08): Tập trung.

Thứ 3 (7 – 08): Gặp mặt chung, họp trù bị, phổ biến kế hoạch, nội quy

Thứ 4 (8 – 08): 8h đến 12h10

Khai mạc (30’)

    1. Lời khai mạc của Ban tổ chức

Phát biểu ý kiến của các Đại biểu.

Jean Kaplan (ĐH Paris VI)

Thành tựu của vật lý hạt cơ bản trong 10 năm gần đây.

Nghỉ 15

Nguyễn Thị Hồng (VVL)

Quy tắc tổng tiết điện của các quá trình inclusive cho các đa tuyến hadron (30’)

Nguyễn Chung Tú (ĐHTH.TP.HCM)

Một biểu thức mới về bề rộng phát quang (30’)

Nguyễn Bá Ân, Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Toàn Thắng, Nguyễn Ái Việt (VVL)

Lý thuyết polariton của quá trình hấp thụ hai photon trên exciton trong bán dẫn (30’)

Chiều : Tham quan

Thứ 5 (9 – 08): 7h30 đến 12h10

Nguyễn Văn Hiệu (VVL)

Phương pháp phiếm hàm trong săc động lực lượng tử (90’)

Nguyễn Văn Hùng (ĐHTH HN)

Sự phụ thuộc góc và năng lượng photon của các phổ quang điện tử (30’)

Nguyễn Văn Trọng (VVL)

Hàm tương quan thăng giáng trong môi trường đàn hồi giới hạn một nửa (30’)

Nghỉ 10

Cao Hữu Khánh (ĐHTH HN)

Phương hướng phát triển ngành vật lý ở trường đaị học tổng hợp Huế (10’)

Đào Vọng Đức, Nguyễn Thị Hồng (VVL)

Siêu đối xứng giữa chiều và nguồn (25’)

Nguyễn Mạnh Đức (ĐHBK.HN)

Ảnh hưởng của tương quan giữa tạp chất lên mật độ trạng thái của điện tử tại đuôi vùng năng lượng của hệ mất trật tự (30’)

Nguyễn Xuân Hãn (ĐHTH HN)

Phép gần đúng Eikonal trong lý thuyết tán xạ tương đối tính (20’)

Nguyễn Bá Ân, Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Toàn Thắng, Nguyễn Ái Việt (VVL)

Lý thuyết polariton của tán xạ Raman điện tử cộng hưởng trong các chất bán dẫn (30’)

Chiều : Tham quan

Thứ sáu (10 – 08): 7h30 đến 11h40

  1. Nguyễn Ngọc Thuân (VVL)

Điện động lực của một chất khí điện tử tự do cổ điển

  1. Nguyễn Bá Ân, Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Toàn Thắng, Nguyễn Ái Việt (VVL)

Ảnh hưởng của exciton lên dạng bờ của tán xạ Raman

  1. Nguyễn Văn Trọng, Hà Vĩnh Tân (VVL)

Phản xạ sóng điện từ bởi môi trường đàn hồi giới hạn một nửa (30’)

Nghỉ 15

  1. Phạm Chí Đạt (ĐHSP HN)

Phương hướng phát triển ngành vật lý của trường Đại học sư phạm Huế (10’)

  1. Nguyễn Thị Hồng (VVL)

Trường chuẩn cơ sở của sự thống nhất tương tác (60’)

  1. Hoàng Ngọc Long (VVL)

Ứng dụng phương pháp lý thuyết trường vào hệ bốn điện tử (30’)

  1. Võ Hồng Anh, Nguyễn Ngọc Thuân (VVL)

Lý thuyết kích thích tham số trong bán dẫn dưới tác dụng đồng thời của hai trường bức xạ (30’)

Chiều : Tham quan

Tối : Chiêu đãi

Thứ bảy (11 – 08): 7h30 đến 8h15

Nguyễn Văn Hiệu (VVL)

Phương hướng phát triển của viện vật lý (10’)

Đào Vọng Đức (VVL)

Quarks và leptons trong lý thuyết thống nhất tương tác

Nguyễn Văn Trọng, Nguyễn Như Đạt, Hà Vĩnh Tân (VVL)

Phản xạ điẹn tử bới sóng âm bề nặt trong môi trường piezo (30’)

Nguyễn Văn Hiệu, Nguyễn Vinh Quang (VVL)

Một phương pháp mới trong nghiên cứu bán dẫn (VVL)ới cấu trúc thực (vùng dẫn suy biến) (30’)

DANH SÁCH ĐẠi BIỂU

  1. Jean Kaplan Đại học Paris VI

  2. Nguyễn Bá Ân VVL

  3. Võ Hồng Anh VVL

  4. Hoàng Ngọc Cầm ĐHTH HN

  5. Nguyễn Hoài Châu ĐHTH HN

  6. Phạm Chí Đại ĐHSP HN

  7. Nguyễn Như Đạt VVL

  8. Đào Vọng Đức VVL

  9. Nguyễn Mạnh Đức ĐHBK HN

  10. Nguyễn Xuân Hãn ĐHTH HN

  11. Nguyễn Văn Hiệu VVL

  12. Nguyễn Thị Hồng VVL

  13. Nguyễn Sỹ Hồng ĐHTH HN

  14. Phạm Hội VVL

  15. Nguyễn Văn Hùng ĐHTH HN

  16. Nguyễn Khắc Hướng ĐHTH.TP.HCM

  17. Cao Hữu Khánh ĐHTH HN

  18. Nguyễn VInh Quang VVL

  19. Hoàng Ngọc Long VVL

  20. Nguyễn Hữu Lạc ĐHTH.TP.HCM

  21. Đỗ Nam ĐHTH HN

  22. Hà Vĩnh Tân VVL

  23. Nguyễn Toàn Thắng VVL

  24. Nguyễn Ngọc Thuân VVL

  25. Nguyễn Văn Trọng VVL

  26. Nguyễn Chung Tú ĐHTH.TP.HCM

  27. Trần Trí Triết VVL

  28. Hoàng Thúc Tuyển ĐHTH HN

  29. Nguyễn Ái Việt(A) VVL

  30. Nguyễn Ái Việt(B) VVL